Sửa trang

TẤT TẦN TẬT VỀ BỆNH NẤM MIỆNG

Bệnh nấm miệng là một trong những bệnh lý phổ biến hiện nay, xuất hiện ở mọi độ tuổi và gây ảnh hưởng đến sinh hoạt, sức khỏe. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn những thông tin chi tiết về bệnh nấm miệng và cách điều trị hiệu quả.

Tất Tần Tật Về Bệnh Nấm Miệng

Bệnh nấm miệng là một trong những bệnh lý phổ biến hiện nay, xuất hiện ở mọi độ tuổi và gây ảnh hưởng đến sinh hoạt, sức khỏe. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn những thông tin chi tiết về bệnh nấm miệng và cách điều trị hiệu quả.

1. Nấm miệng là bệnh gì?

Nấm miệng là tình trạng niêm mạc miệng bị tổn thương bởi sự phát triển quá mức của nấm Candida, tạo nên các mảng trắng dày trên lưỡi, má trong, nướu, và vòm miệng. Những mảng trắng này khó loại bỏ, nếu cố tình cạo, vùng da bên dưới có thể bị chảy máu nhẹ.

Bệnh xuất hiện ở cả người lớn và trẻ em, đặc biệt dễ gặp ở người có hệ miễn dịch yếu. Ban đầu, nấm miệng không có triệu chứng rõ ràng, nhưng khi bệnh tiến triển, người bệnh sẽ thấy các đốm trắng trên lưỡi, sau đó lan rộng thành mảng lớn.
Các giai đoạn của bệnh nấm miệng
Các giai đoạn của bệnh nấm miệng

2. Triệu chứng của bệnh nấm miệng

Những biểu hiện điển hình của bệnh nấm miệng bao gồm:

  • Mảng trắng hoặc vàng như phô mai trên lưỡi và khoang miệng.
  • Miệng khô, cảm giác khó chịu.
  • Cảm giác như có bông gòn trong miệng.
  • Đau, rát, khó nuốt và ăn.
  • Hơi thở có mùi.
  • Mất vị giác.

Ở trẻ em, nấm miệng còn gây sốt, quấy khóc, bỏ bú, làm trẻ mệt mỏi và khó chịu.

3. Nguyên nhân gây bệnh nấm miệng

  • Hệ miễn dịch yếu: Trẻ sơ sinh, người lớn tuổi, hoặc những người mắc bệnh suy giảm miễn dịch có nguy cơ cao.
  • Vệ sinh miệng kém: Vệ sinh không kỹ khiến thức ăn và vi khuẩn tích tụ, tạo điều kiện cho nấm phát triển.
  • Sử dụng kháng sinh hoặc corticoid dài hạn: Thuốc này tiêu diệt cả vi khuẩn có lợi, làm mất cân bằng hệ vi sinh vật trong cơ thể, tạo cơ hội cho nấm Candida phát triển.
  • Mắc các bệnh lý khác: Người bị tiểu đường hoặc bệnh trào ngược dạ dày cũng có nguy cơ cao bị nấm miệng.
  • Thói quen hút thuốc, uống rượu: Những chất này làm suy giảm vi khuẩn có lợi trong khoang miệng.

4. Tác hại của nấm miệng

Mặc dù là bệnh lành tính, nấm miệng gây nhiều khó chịu, ảnh hưởng đến sinh hoạt, đặc biệt là việc ăn uống và giao tiếp. Ở giai đoạn nặng, nấm có thể lan xuống họng, thực quản gây viêm loét, đau đớn. Nếu không điều trị, nấm miệng có thể gây nhiễm trùng hệ hô hấp hoặc lan rộng gây tử vong.

5. Cách trị nấm miệng hiệu quả

Hiện nay, có nhiều phương pháp trị nấm miệng được áp dụng, bao gồm:

  • Phương pháp dân gian: Sử dụng các loại thảo dược như lá trầu không, nước muối để sát trùng. Tuy nhiên, phương pháp này có thể tiềm ẩn nguy cơ nhiễm trùng nếu không đảm bảo vệ sinh.

  • Sử dụng thuốc Tây y: Các loại thuốc kháng nấm tại chỗ hoặc kháng sinh dạng uống giúp tiêu diệt nấm nhanh chóng. Tuy nhiên, thuốc Tây có thể gây tác dụng phụ, làm suy giảm miễn dịch nếu sử dụng dài ngày.

  • Sản phẩm có nguồn gốc thảo dược: Đặc trị nấm miệng bằng các sản phẩm từ thảo dược có hiệu quả cao, an toàn, không gây tác dụng phụ, giúp làm lành tổn thương và phòng ngừa tái phát.

6. Đặc Trị Nấm Lưỡi Thiên Phúc

Đặc Trị Nấm Lưỡi Thiên Phúc là sản phẩm Đông y giúp điều trị nấm miệng hiệu quả nhờ thành phần thảo dược sạch. Sản phẩm không chỉ diệt nấm Candida mà còn phục hồi vùng tổn thương, đảm bảo an toàn khi sử dụng cho trẻ nhỏ.

Đặc trị nấm lưỡi Thiên Phúc giúp diệt nấm Candida và hồi phục vùng tổn thương

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN

Đông y Thiên Phúc là thương hiệu đã trên 20 năm cũng cấp sản phẩm ra thị trường. Sản phẩm chính hãng, an toàn từ thiên nhiên được bộ y tế chứng nhận.

Đặc trị nấm lưỡiĐặc trị sâu răngThuốc chữa viêm xoangPhục Cốt Hoàn trị xương khớpDạ dày ông Bảy
ĐĂNG KÝ NGAY
Công ty TNHH xe nâng Bình Minh hiện đang là đơn vị độc quyền phân phối xe nâng HELI tại Việt Nam
0989.268.458